“ 2. Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình thức nghệ thuật, thông qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tuỳ theo sự lựa chọn của họ.
3. Việc thực hiện những quyền quy định tại khoản 2 điều này kèm theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt. Do đó, việc này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy nhiên, những hạn chế này phải được quy định trong pháp luật và là cần thiết để:
a) Tôn trọng các quyền hoặc uy tín của người khác,
b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức của xã hội."
(Điều 19. Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, LHQ biểu quyết năm 1966, VN ký và tham gia ngày 24/9/1982).
Biết được sự thiệt tuy khó, nhưng còn khả dĩ; nói rõ được sự thiệt hầu như bất khả !"... ĐÃ XA RỒI CÁI THỜI MÀ AI NÓI RA ĐIỀU GÌ CŨNG SỢ BỊ PHÊ PHÁN MẤT LẬP TRƯỜNG, CẢ XÃ HỘI BỊ ÉP SỐNG TRONG CÁI VỎ ĐẠO ĐỨC GIẢ, TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI, NÓI THÌ RẤT HAY, NHƯNG LÀM THÌ NGƯỢC LẠI..." (GS Hoàng Tụy)
Suy gẫm hôm nay: "VẪN BIẾT SỐNG LÀ HƯỚNG ĐẾN TƯƠNG LAI, NHƯNG QUÁ KHỨ LÀ TẤM GƯƠNG NÊN SOI LẠI!"

Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

Lăng mộ của anh hùng Mai Xuân Thưởng toạ lạc ở đâu?

Hay là thông tin không xác thực, một cách cẩu thả, vô trách nhiệm của nhiều cơ quan Nhà nước hữu trách và đơn vị truyền thông lớn!

     Thực tế và chánh xác là lăng mộ của anh hùng Mai Xuân Thưởng, vị thủ lĩnh của phong trào Cần Vương kháng Pháp ở Bình Định, toạ lạc tại chân ngọn núi Ngang (Hoành Sơn), thuộc địa phận thôn Hoà Sơn, xã Bình Tường, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
     
     Ấy vậy mà, không hiểu sao có rất nhiều tư liệu hoặc sách báo của các cơ quan chức năng hữu trách của Nhà nước trong quản hạt - thậm chí cả Sở Văn hoá và "cơ quan của đảng bộ đảng CSVN tỉnh Bình Định" -, các đơn vị truyền thông lớn đều ghi rằng lăng Mai Xuân Thưởng toạ lạc tại thôn Hòa Sơn thuộc xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn! Trong khi xã Bình Tườngxã Bình Hòa, tuy cùng thuộc huyện Tây Sơn, nhưng cách nhau đến ngót 20 km và một xã ở bờ nam còn xã kia lại ở bờ bắc của con sông Côn.

     Xin ghi lại vài dẫn chứng điển hình:

          1./ Sách "BÌNH ĐỊNH DANH THẮNG & DI TÍCH" của Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường và Sở Văn hoá & Thông tin tỉnh Bình Định - Ấn hành năm 2000.
    

          2./ Báo BÌNH ĐỊNH - 15:16', 20/12/ 2006 (GMT+7):
Coi nguyên bổn ở đây
           3./ Trang mạng "Học kì trong Quân đội":
Coi nguyên bổn ở đây
          4./ Trang mạng "Wikipedia":
Coi nguyên bổn ở đây
          5./ Trang mạng "Tri thức Việt":Coi nguyên bổn ở đây

P/s: Coi thêm:  "Tướng Nguyễn Cao Kỳ bị bộ đội ta bắt sống"; "Cờ Tổ quốc nào đây?""BTV Kim Ngân hay Bee.net sai chánh tả!"; "Báo Bình Định đã biết "lịch sự"!"; "Thông tin trên báo chí Việt Nam"; "Hỡi ôi báo chí Việt nam"

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Dùng mã code dưới đây để chèn nguồn từ bên ngoài vào comment:

Link : <a href="Link URL">CLICK HERE </a>
Hình ảnh : [img]Link hình ảnh URL[/img]
Youtube clip : [youtube]Link video từ yotube[/youtube]