“ 2. Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình thức nghệ thuật, thông qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tuỳ theo sự lựa chọn của họ.
3. Việc thực hiện những quyền quy định tại khoản 2 điều này kèm theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt. Do đó, việc này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy nhiên, những hạn chế này phải được quy định trong pháp luật và là cần thiết để:
a) Tôn trọng các quyền hoặc uy tín của người khác,
b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức của xã hội."
(Điều 19. Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, LHQ biểu quyết năm 1966, VN ký và tham gia ngày 24/9/1982).
Biết được sự thiệt tuy khó, nhưng còn khả dĩ; nói rõ được sự thiệt hầu như bất khả !"... ĐÃ XA RỒI CÁI THỜI MÀ AI NÓI RA ĐIỀU GÌ CŨNG SỢ BỊ PHÊ PHÁN MẤT LẬP TRƯỜNG, CẢ XÃ HỘI BỊ ÉP SỐNG TRONG CÁI VỎ ĐẠO ĐỨC GIẢ, TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI, NÓI THÌ RẤT HAY, NHƯNG LÀM THÌ NGƯỢC LẠI..." (GS Hoàng Tụy)
Suy gẫm hôm nay: "VẪN BIẾT SỐNG LÀ HƯỚNG ĐẾN TƯƠNG LAI, NHƯNG QUÁ KHỨ LÀ TẤM GƯƠNG NÊN SOI LẠI!"

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2011

Nghe mấy bài hát về Bình Định


Bên bờ sông Côn
Sáng tác: nhạc sĩ Vĩnh An - Trình bày: ca sĩ Thu Hiền                                                                                      

Bên bờ sông Côn
Sáng tác: nhạc sĩ Vĩnh An - Trình bày: ca sĩ Kim Thủy
Bình Định quê tôi (Non Socialism)
Nhạc sĩ: Xuân Điềm - Lời thơ: Nguyễn Thế Giác 1 , 2 ) 
 Trình bày: ca sĩ Khánh Ly


2 nhận xét:

  1. Gởi BC một bài hát nữa về Bình Định Quy Nhơn nữa nè, ráng nghe cho dzui nha. Mấy bài ở trển nghe rùi hjhj

    Trả lờiXóa
  2. 1./ Thanks Ngọc Luyện đã giới thiệu link bài hát. Thú thiệt bài này tui chưa được biết. Còn có 1 bài Bình Định quê tôi (Socialism) nhưng nó quen quá nên tui không post lên ở đây.

    2./ Ns Vĩnh An nhắc về "Bên bờ sông Côn", ngày xưa rất chính xác, chỉ trừ lúc bấy giờ chưa xuất hiện anh hùng Ngô Mây, soi trồng dâu, bên bờ sông Côn bi giờ như thế này đây , nghề tằm tang với ươm tơ, dệt lụa,... một thời bi giờ chỉ còn là 1 hoài niệm!
    Nhà tui, vẫn còn giữ được những dụng cụ, đồ nghề của cái nghề phải "ăn cơm đứng" đấy, tiếc rằng sau năm 1975 phải đem làm chất đốt hết!....

    Trả lờiXóa

Dùng mã code dưới đây để chèn nguồn từ bên ngoài vào comment:

Link : <a href="Link URL">CLICK HERE </a>
Hình ảnh : [img]Link hình ảnh URL[/img]
Youtube clip : [youtube]Link video từ yotube[/youtube]