“ 2. Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình thức nghệ thuật, thông qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tuỳ theo sự lựa chọn của họ. 3. Việc thực hiện những quyền quy định tại khoản 2 điều này kèm theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt. Do đó, việc này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy nhiên, những hạn chế này phải được quy định trong pháp luật và là cần thiết để: a) Tôn trọng các quyền hoặc uy tín của người khác, b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức của xã hội."
(Điều 19. Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, LHQ biểu quyết năm 1966, VN ký và tham gia ngày 24/9/1982).
"... ĐÃ XA RỒI CÁI THỜI MÀ AI NÓI RA ĐIỀU GÌ CŨNG SỢ BỊ PHÊ PHÁN MẤT LẬP TRƯỜNG, CẢ XÃ HỘI BỊ ÉP SỐNG TRONG CÁI VỎ ĐẠO ĐỨC GIẢ, TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI, NÓI THÌ RẤT HAY, NHƯNG LÀM THÌ NGƯỢC LẠI..."(GS Hoàng Tụy)
Thứ Sáu, 9 tháng 3, 2012
Hiện đại kết hợp truyền thống!!!
Trong duy tu, bảo dưỡng, mở rộng mặt quốc lộ 19, bằng cách đổ thêm đất trên nền bê tông Asphalt.
Như vậy, bây giờ ta sẽ có mặt đường: bằng bê tông Asphalt (hiện đại) kết hợp đất đắp (truyền thống)!
Chiều rộng Mặt đường biểu kiến chỉ là mặt đường phủ béton asphalt - lẽ ra phải có vạch sơn kẻ đường vạch liền. Phần bên ngoài gọi là lề đường, có vai trò bảo vệ kết cấu đường chứ không dùng để đi lại.
Theo như trong hình, đường 19 có 2 làn xe rộng tổng cộng 8m.
Nền đường đá phải cách mái ta luy tối thiểu 1m. Sau khi thi công lớp áo đường - béton asphalt - cần phải đắp lề và đầm chặt để bảo vệ mép đường.
Vấn đề ở đây là nền đường và lề đường không có talus. Nhiều nơi người ta phải "duy tu, sửa chữa" bằng cách dùng béton asphalt để tạo talus (cho xe motor chạy từ "lòng" xuống "lề" - hoặc ngược lại - khỏi té). Trong hình, Thầy Lý thấy đó, lớp đất được đắp trên nền béton asphalt chớ hổng phải trên nền đất!
Ở bức hình đầu tiên, đất đắp mới đổ xuống chưa san, tôi thấy: + Ranh giới mặt đường - lề đường ở chính giữa tấm hình. + Rõ ràng có mái talus độ dốc 1:2 phía bên trái là khoảng trung gian giữa đường với ruộng.
Nếu đắp đất lên phần asphalt là do công nhân làm sai kỹ thuật hoặc mẹo của họ để nghiệm thu khối lượng đắp lề riêng rẽ. Nếu nghiệm thu toàn bộ thì không ai dại gì làm như thế cả.
Đúng tiêu chuẩn đấy, bác Bửu Châu.
Trả lờiXóaChiều rộng Mặt đường biểu kiến chỉ là mặt đường phủ béton asphalt - lẽ ra phải có vạch sơn kẻ đường vạch liền. Phần bên ngoài gọi là lề đường, có vai trò bảo vệ kết cấu đường chứ không dùng để đi lại.
Theo như trong hình, đường 19 có 2 làn xe rộng tổng cộng 8m.
Nền đường đá phải cách mái ta luy tối thiểu 1m. Sau khi thi công lớp áo đường - béton asphalt - cần phải đắp lề và đầm chặt để bảo vệ mép đường.
Vấn đề ở đây là nền đường và lề đường không có talus. Nhiều nơi người ta phải "duy tu, sửa chữa" bằng cách dùng béton asphalt để tạo talus (cho xe motor chạy từ "lòng" xuống "lề" - hoặc ngược lại - khỏi té). Trong hình, Thầy Lý thấy đó, lớp đất được đắp trên nền béton asphalt chớ hổng phải trên nền đất!
XóaỞ bức hình đầu tiên, đất đắp mới đổ xuống chưa san, tôi thấy:
Xóa+ Ranh giới mặt đường - lề đường ở chính giữa tấm hình.
+ Rõ ràng có mái talus độ dốc 1:2 phía bên trái là khoảng trung gian giữa đường với ruộng.
Nếu đắp đất lên phần asphalt là do công nhân làm sai kỹ thuật hoặc mẹo của họ để nghiệm thu khối lượng đắp lề riêng rẽ. Nếu nghiệm thu toàn bộ thì không ai dại gì làm như thế cả.